Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2018

Người ăn chay kỳ ăn chay mấy ngày trong tháng đảm bảo tín ngưỡng

Hình ảnh
Bạn là người bận rộn nhưng vẫn luôn dành thời gian cho ăn chay, bạn lo lắng không biết nên ăn chay mấy ngày trong tháng để vẫn đảm bảo tín ngưỡng trong đạo Phật. Bởi vậy, hôm nay  cơm thuần chay  sẽ chia sẻ cho bạn các kiến thức cần thiết để giải đáp thắc mắc qua bài viết dưới đây. 1/ Ăn chay mấy ngày trong tháng Ăn chay mấy ngày trong tháng  được xếp vào hình thức ăn chay kỳ, có nghĩa là người ăn chay chỉ cần kiêng các thực phẩm có nguồn gốc động vật vào một vài ngày cố định trong 1 tháng hoặc vài tháng trong 1 năm. Trường phái này chủ yếu được áp dụng với các Phật tử đang tu tại gia. Tùy theo nhu cầu và quan niệm của mỗi tôn giáo cũng như mỗi cá nhân khác nhau, mọi người có thể lựa chọn ăn chay vào những ngày khác nhau trong tháng. Nhưng theo quan niệm của Phật giáo cũng như thói quen của phần đông các tín đồ ăn chay theo đạo Phật, ta có những hình thức ăn chay vào một số ngày trong tháng,  ăn chay ngày rằm  bao gồm: Nhị trai, Tứ trai, Lục tr...

Ăn chay có tốt không? Ăn chay đem lại nhưng lợi ích gì cho chúng ta?

Hình ảnh
Có rất nhiều ý kiến đưa ra về ăn chay, một phía cho rằng ăn chay là tốt cho sức khỏe 1 bên là ăn chay có tốt không có đảm bảo chất dinh dưỡng. Để giải đáp khúc mắc này, cùng lắng nghe lời chia sẻ của chuyên gia  cơm thuần chay  với 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ăn chay. 1/ Ăn chay đúng cách tốt cho sức khỏe Nhiều người cho rằng ăn chay là ăn chỉ toàn rau, củ, thực vật và họ duy trì hình thức như vậy trong suốt thời gian dài dẫn tới suy nhược cơ thể, mệt mỏi vì thiếu chất. Vậy những trường hợp đó  ăn chay có tốt không ? Câu trả lời là không. Tình trạng không am hiểu về ăn chay, ăn sai cách, lạm dụng chay như không những không tốt mà còn hại đến sức khỏe. Hàng ngày, cơ thể yêu cầu nạp một lượng khoáng chất và vitamin cần thiết cho cơ thể hoạt động bình thường, ăn chay đúng cách, ăn chay thực dưỡng kết hợp sử dụng các loại thực phẩm chay chứa các thành phần dinh dưỡng tương tự trong thịt, cá…Đảm bảo sức khỏe cho người ăn chay. Ăn chay c...

Các loại thực phẩm chay giàu dinh dưỡng cho người ăn chay trường

Hình ảnh
Bạn có biết trong thời kì ăn chay trường chúng ta cần phải bổ xung đầy đủ các thực phẩm chay giàu dinh dưỡng cần thiết hay không? Đó là những loại thực phẩm nào? Cùng  cơm thuần chay  tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! 1/ Gạo lứt – Thực phẩm chay giàu dinh dưỡng Trong số các  thực phẩm chay giàu dinh dưỡng , gạo lứt được biết tới là nguồn cung cấp protein lành mạnh cho người ăn chay. Protein là một trong 4 chất dinh dưỡng thiết yếu đối với cơ thể. Để đáp ứng đủ nhu cầu đạm, chúng ta cần đảm bảo ăn đủ 3 bữa chính và 2 bữa phụ trong ngày. ​ Gạo lứt đứng đầu trong danh sách các thực phẩm chay giàu dinh dưỡng ​ Để có thể tăng thêm sự bổ dưỡng của chế độ ăn chay, bạn nên thường xuyên thêm gạo lứt vào thực đơn của mình. Loại gạo này đặc biệt giàu các loại vitamin (vitamin B1, B3, B6, vitamin E) cùng nhiều nguyên tố vi lượng như magie, mangan, sắt…Nên bạn khỏi lo lắng rằng ăn chay có đủ chất không nhé! Cần lưu ý rằng, khi ăn gạo lứt, bạn nên nhai kỹ đ...

Mùa chay của đạo công giáo và những điều chưa được tiết lộ

Hình ảnh
Mùa chay của đạo công giáo đã trở thành một nghi lễ quan trọng trong năm của các giáo dân theo Kitô giáo. Vậy, mùa chay của họ có gì đặc biệt, cùng cơm thuần chay giải đáp với sự tư vấn từ chuyên gia. 1/ Nguồn gốc về mùa chay của đạo Công giáo Mùa chay của đạo công giáo  là một sự kiện tôn giáo có nguồn gốc lâu đời của các tín đồ Công giáo. Ngày nay, những Kitô hữu theo truyền thống Anh giáo, Giáo hội Luther, Thần học Calvin hay Phong trào Giám lý và Giáo hội Công giáo Roma vẫn luôn giữ gìn phong tục này. Giờ đây, hệ phái Anabaptist cùng giáo hội Tin Lành cũng đã coi việc tuân giữ mùa chay làm một nghi thức không thể thiếu trong năm. Mùa chay của đạo Công giáo hình thành dựa trên những nguyện vọng tốt đẹp của các tông đồ Đời điểm mùa  ăn chay bên đạo công giáo  được coi là “mùa sám hối” đặc biệt để mọi người chuẩn bị cho lễ Vượt qua của Đức Kitô. Mục đích truyền thống của sự kiện này là việc chuẩn bị của các tín đồ theo đạo Công giáo qua những lời cầu n...

Ăn chay theo đạo Hindu mang bản sắc dân tộc đặc sắc - thú vị

Hình ảnh
Ăn chay theo đạo Hindu phát triển từ rất sớm, bởi vậy mà, hình thức này mang những nét riêng biệt vô cùng độc đáo và thú vị. Cùng cơm thuần chay đi tìm hiểu sâu kĩ hơn về sự bắt nguồn của ăn chay. 1/ Nguồn gốc ăn chay theo đạo Hindu Đạo Hindu là một tôn giáo ra đời tại Ấn Độ trước cả đạo Phật và còn được biết tới với tên gọi “Ấn Độ giáo”. Vị thần tối cao của Hindu giáo là thần Brahman (Bà La Môn). Ăn chay theo đạo Hindu là một hình thức được tôn giáo này áp dụng từ thuở mới khai sinh. Bàn về việc chay tịnh, Kinh Vệ Đà từng viết rằng: “Tất cả các sinh vật đều được coi là con cái của Thượng Đế […] Vì vậy chúng ta có thể chắc chắn rằng Thượng Đế cũng sẽ không cho phép chúng ta sát hại sinh mạng của các động vật khác, vì tất cả chúng đều là anh em của chúng ta.” Các tín đồ ăn chay theo đạo Hindu nhịn ăn và nhịn uống nước để cảm tạ Thần Mặt trời Xuất phát từ quan niệm này, ăn chay ấn độ từ thời xa xưa đã áp dụng và cũng coi đó như một kiểu tu tập. Cho mọi lứa tuổi từ...

Ăn chay cần kiêng những gì? Một số lưu ý khi ăn chay bạn cần bỏ túi

Hình ảnh
Có rất nhiều thông tin về ăn chay phải kiêng những gì? Nhưng đâu mới là thông tin chính xác và đầy đủ nhất. Bạn đã có được những kiến thức mình cần chưa? Nếu chưa hãy bỏ ra 5 phút để đọc bài viết của  cơm thuần chay  chúng tôi. Bạn sẽ có đáp án như mong muốn. 1/ Ăn chay phải kiêng những gì – Thịt là “cấm kỵ” đầu tiên Không ăn thịt là đặc điểm chung nổi bật nhất của các hình thức ăn chay. Xuất phát từ quan niệm nuôi dưỡng lòng từ bi, người  ăn chay thực dưỡng  (nhất là ăn chay theo tôn giáo) lên án mạnh mẽ việc giết hại, bóc lột động vật để biến chúng thành thức ăn. Ăn chay kiêng thịt cũng bắt nguồn từ quan niệm này. Bên cạnh đó, tính chất “kiêng thịt” của ăn chay cũng là một công cụ giúp bảo vệ quyền động vật, tiết kiệm lượng lương thực khổng lồ mà ngành chăn nuôi “ngốn” mỗi năm, đồng thời duy trì sự cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường. Kiêng thịt là một trong những nguyên tắc cơ bản của ăn chay Xét trên khía cạnh sức khỏe, ăn quá nhiều thịt được c...

Ăn chay có hao hụt cân không? Làm thế nào để ăn chay tăng cân?

Hình ảnh
Hiện nay, ăn chay rất được mọi người ưu chuộng và cho là hình thức ăn chay văn minh, tốt cho sức khỏe. Nhưng có không ít trường hợp ăn chay do không cung cấp đầy đủ dưỡng chất dẫn tới mệt mỏi, ảnh hưởng tới đời sống. Vậy ăn chay như nào để có thể tăng cân an toàn và hiệu quả. Chuyên gia dinh dưỡng sẽ cho bạn câu trả lời. 1/ Ăn chay có hao hụt cân không? Bản chất của việc ăn chay là kiêng tất cả các loại thịt và chỉ sử dụng các nguyên liệu thực vật kèm theo một số chế phẩm từ động vật khác (trứng, sữa, mật ong) tùy theo trường phái mà mỗi người lựa chọn. Do đó, tình trạng sụt cân khi ăn chay xảy ra ở một số người bắt nguồn từ nguyên nhân không bổ sung đủ hàm lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể khi kiêng thịt.   Hàm lượng protein trong các loại thịt động vật luôn ở mức cao, nhưng trên thực tế có nhiều sản phẩm nguồn gốc thực vật còn sở hữu lượng đạm cao gấp nhiều lần thịt. Ví dụ tiêu biểu là đậu vàng có chứa protein cao gấp 3 lần so với ...

Ăn chay đúng cách là ăn như thế nào? Cùng tìm hiểu nhé!

Hình ảnh
Bạn là người mới bước tới ăn chay chưa được bao lâu, bạn còn chưa thực sự hiểu về ăn chay và ăn chay sai các là điều không thể tránh khỏi. Vậy hôm nay, hãy cùng cơm thuần chay đi tìm hiểu về cách ăn chay đúng cách, đủ chất và khoa học nhé! Bài viết dưới đây là lời tư vấn từ chuyên gia của chúng tôi. 1. Chế độ ăn chay hợp lí Chế độ ăn chay đúng cách , hợp lí được chia ra làm nhiều giai đoạn khác nhau, dựa trên tiêu trí được áp dụng dưới đây: – An toàn vệ sinh thực phẩm: Vấn đề về lựa chọn thực phẩm rau sạch hiện nay là mối lo ngại của chung tất cả mọi người bởi hiện nay việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu trên rau một các tràn lan với mong muốn của người trồng có hiệu quả cao, thu lợi nhuận lớn. Bởi vậy, bạn cần lưu ý khi lựa chọn các loại rau đặc biệt nguồn gốc và sự tin tưởng. Một chế độ ăn chay hợp lí sẽ đưa tới sức khỏe như mong muốn – Chế biến thực phẩm: Công đoạn chế biến mà rất nhiều người mắc sai lầm tại đây, chúng ta thường chỉ quan tâm đến thực phẩm chín nhưn...

Cẩm nang ăn chay sau sinh cho mẹ đẹp con khỏe

Hình ảnh
Sau sinh người mẹ sẽ gặp phải nhiều tình trạng như thừa cân, trầm cảm, thiếu sữa cho con,...Đây là điều mà hầu hết các mẹ đều lo lắng. Nhưng có thể các mẹ chưa biết nếu có một chế độ ăn chay sau sinh phù hợp sẽ khắc phục nhanh chóng các điều lo ngại bấy lâu. Cùng tìm hiểu về cẩm nang ăn chay qua bài viết dưới đây. 1/ Ăn chay sau sinh tốt cho mẹ và bé Nhiều mẹ sau khi sinh không khỏi băn khoăn  nên ăn chay hay ăn mặn  thì tốt cho mẹ và bé là sử dụng nguồn thức ăn có nguồn gốc từ thực vật thay thế cho các chế phẩm động vật. Đây được xem là hình thức ăn uống lành mạnh và có lợi cho sự phát triển bền vững của con người. Một chế độ  ăn chay sau sinh  dinh dưỡng, khoa học sẽ đem lại nhiều công dụng tuyệt vời về sức khỏe, tinh thần và có lợi cho nhiều đối tượng, trong đó có các bà mẹ mới sinh và đang cho con bú. Ăn chay sau sinh sẽ giúp các bà mẹ giải quyết được nhiều vấn đề về sức khỏe và tinh thần Sữa mẹ là một trong những nguồn thức ăn quan trọng nhất củ...

Ăn chay xuất phát từ đâu? Giải đáp từ chuyên gia

Hình ảnh
Ăn chay đang dần trở thành một xu thế hiện nay, người người ăn chay với mong muốn cải thiện sức khỏe vật chất cũng như tinh thần. Vậy mà không ít người không biết ăn chay xuất phát từ đâu. Để giải đáp băn khoăn này, hãy cùng lắng nghe tư vấn tới từ chuyên gia lĩnh vực chay. Để trả lời cho câu hỏi  ăn chay xuất phát từ đâu , chúng ta sẽ phải xét tới các nguồn gốc trên nhiều khía cạnh như tôn giáo, quan niệm, lợi ích… Trong số đó, những yếu tố được cho là khởi nguồn của hình thức ăn chay đến từ các nguyên nhân dưới đây: 1/ Ăn chay xuất phát từ tí ngưỡng tôn giáo Có lẽ không quá lời khi khẳng định đạo Phật là một trong những “cái nôi” về tôn giáo góp phần hình thành và truyền bá ăn chay. Từ thời xa xưa, đức Phật cũng như các tăng lữ, tín đồ của mình đã coi việc ăn chay như một hình thức tu tập để nuôi dưỡng lòng từ bi và tránh nghiệp sát sinh.   Hình thức ăn chay cũng phổ biến ở nhiều tôn giáo khác như Thiên Chúa giáo, Kỳ Na giáo, đạo Hồi… Những quan niệm tâm lin...